I. HOẠT ĐỘNG GIẢI PHÓNG CỦA THIÊN CHÚA TRONG LỊCH SỬ DÂN ISRAEL
a. Sự hiện diện vô điều kiện của Thiên Chúa
20. Trong mọi truyền thống văn hoá, bất cứ kinh nghiệm tôn giáo
chân chính nào cũng đều dẫn người ta tới chỗ linh cảm một huyền nhiệm nào đó,
và huyền nhiệm này thường giúp chúng ta nhận ra một vài nét trong dung mạo
Thiên Chúa. Một đàng, Thiên Chúa được coi là nguồn gốc của mọi sự đang
hiện hữu, là sự hiện diện bảo đảm cho con người có được những điều kiện
sống căn bản để tổ chức thành một xã hội, trao vào tay con người những phương
thế cần thiết. Đàng khác, Thiên Chúa xuất hiện như chuẩn mực cho biết mọi sự
phải thế nào, như sự hiện diện luôn thách thức các hoạt động của con người
– cả trên bình diện cá nhân lẫn xã hội – liên quan đến việc sử dụng các phương
thế ấy trong mối tương quan với người khác.
"Chấm này nối tiếp chấm kia, ngàn vạn chấm thành một đường dài. Phút này nối tiếp phút kia, muôn triệu phút thành một đời sống. Chấm mỗi chấm cho đúng, đường sẽ đẹp. Sống mỗi phút cho tốt, đời sẽ thánh." (Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận)
Bài thánh ca Giáng sinh bất hủ
Bài Thánh ca Giáng sinh bất hủ đó là bài “Stille Nacht! Heilige
Nacht!” của Nhạc sĩ Franz Xaver Gruber (sinh ngày 25-11-1787, mất ngày
7-6-1863).
Lm trẻ Joseph Mohr, 25 tuổi, được bổ nhiệm làm phó xứ Thánh Nicôla ở Oberndorf bei Salzburg (Áo quốc). Một ngày mùa Đông năm 1818, LM Mohr chuẩn bị cho đại lễ Giáng Sinh. Nhưng xui xẻo thay, chiếc phong cầm của nhà thờ bị hư! LM Mohr “đánh vật” hằng giờ với chiếc đàn, nhưng nó vẫn lặng câm giữa sự tĩnh lặng của một vùng quê xa xôi hẻo lánh.
Lm trẻ Joseph Mohr, 25 tuổi, được bổ nhiệm làm phó xứ Thánh Nicôla ở Oberndorf bei Salzburg (Áo quốc). Một ngày mùa Đông năm 1818, LM Mohr chuẩn bị cho đại lễ Giáng Sinh. Nhưng xui xẻo thay, chiếc phong cầm của nhà thờ bị hư! LM Mohr “đánh vật” hằng giờ với chiếc đàn, nhưng nó vẫn lặng câm giữa sự tĩnh lặng của một vùng quê xa xôi hẻo lánh.
Mật vụ và đồng lõa trong xã hội cộng sản

Thống kê cho hay cứ một trong tám công dân Cộng hòa Dân chủ Đức (DDR) cộng
tác hoặc làm việc cho mật vụ nước này
Tiếp tục loạt bài khảo cứu về kinh nghiệm xử lý di sản chủ
nghĩa cộng sản ở Trung và Đông Âu, BBC xin lược giới thiệu với bạn đọc bài
chuyên luận của Phó Giáo sư, Tiến sỹ Cynthia M. Horne, nhà nghiên cứu thuộc
Western Washington University về các khía cạnh đồng lõa, hiệu ứng niềm tin và
kinh nghiệm thanh lọc xã hội ở các chế độ hậu cộng sản.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)