"Chấm này nối tiếp chấm kia, ngàn vạn chấm thành một đường dài. Phút này nối tiếp phút kia, muôn triệu phút thành một đời sống. Chấm mỗi chấm cho đúng, đường sẽ đẹp. Sống mỗi phút cho tốt, đời sẽ thánh." (Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận)

Vai trò của người giáo dân trong Giáo Hội Việt Nam 50 năm qua



Dẫn nhập  

Giáo hội Công giáo được hình thành vào ngày lễ Ngũ Tuần, ngày Chúa Thánh Thần hiện xuống, “rào rào như thể do cuồng phong thổi đến”, dưới hình “những lưỡi như thể là lửa”,[1] với các tông đồ được tràn đầy Thánh Thần, trên nền tảng của lòng tin mạnh mẽ vào ơn cứu độ Đức Giêsu Kitô đã thực hiện qua cái chết và sống lại của Người. Dưới sự thúc đẩy của Thánh Thần trong việc loan báo Tin mừng cứu độ của Đức Kitô là Con và là Đấng mạc khải Thiên Chúa, Giáo hội ấy đã phát triển ra ngoài thế giới của Do Thái giáo để đến với muôn dân.

Ăn Chay - Mùa Chay



Hầu như mọi tôn giáo đều coi trọng việc ăn chay, coi đó như là điều không thể thiếu trong đời sống của các tín hữu. Ý nghĩa và mục đích của việc ăn chay có phần giống nhau, nhưng lại cũng khác nhau tùy theo lý tưởng tôn giáo và  cùng đích của đời sống mà họ đang hướng tới. Khi nói về Ăn chay – Mùa chay, ta cũng cần tìm hiểu và rút tỉa “những gì là chân thật và thánh thiện nơi các tôn giáo” (NA 2), để làm phong phú hơn cho đời sống tâm linh của mình.


Hồng Y là ai và có chức năng gì?



Nhân dịp  Đức Thánh Cha Bênêđictô 16, ngày 06 tháng 1 vừa qua, nhân lễ Chúa Hiển Linh, đã công bố việc chọn thêm 22 tân Hồng Y nữa cho Giáo Hội, tôi xin được trả lời  chung những câu hỏi của nhiều đôc giả về vai trò và trách nhiệm của tước vị Hồng Y trong Giáo Hội Công Giáo La Mã.

Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI: Đổi mới việc dạy giáo lý để xóa mù giáo lý


Vatican Radio 18.02.2012 – Trước khi diễn ra Mật nghị hồng y ngày thứ Bảy 18 tháng Hai 2012, Đức Thánh Cha Bênêđictô đã triệu tập Hồng y đoàn tại Vatican vào ngày hôm trước để cầu nguyện và suy tư về chủ đề Tân Phúc âm hóa.

Bảo vệ sự sống là bảo vệ chính mình


Đứng trước một nguy cơ chết cả phần xác lẫn phần hồn của con người hôm nay, vấn đề Bảo Vệ Sự Sống lẽ ra phải được đặt thành một vấn đề cấp bách, phải được quan tâm hàng đầu để con người có thể thoát khỏi họa diệt vong. Sự diệt vong của con người không chỉ là cái chết hàng loạt, mà còn là sự suy thoái hàng loạt những giá trị làm nên phẩm giá con người. Chúng ta hãy tự hỏi lại mình xem. Theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, mấy mươi triệu cái chết của cả thai phụ lẫn thai nhi hàng năm trên thế giới, nạo phá thai đã và đang hủy hoại toàn bộ lương tâm, văn hóa, tình cảm, đạo đức… khiến cho con người rơi vào nguy cơ chỉ có mỗi cái diện mạo là “người” còn tâm hồn và hành vi đã biến thành… “con” mất rồi, thì có phải là sự diệt vong đấy không?

Giới Trẻ Trước Căn Bệnh Vô Cảm


Nhân loại đã bước vào kỷ nguyên mới, một kỷ nguyên với rất nhiều thuận lợi giúp cho con người, đặc biệt là giới trẻ có điều kiện học hỏi, trau dồi và tiếp cận với nhiều phương tiện hiện đại. Tiếc thay, giá trị đạo đức lại bị xói mòn bởi chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cá nhân, dẫn đến “bệnh vô cảm”. Bệnh này thể hiện ở chỗ không hề động lòng trước những nỗi đau của người khác, cũng như không hề phẫn nộ trước những tệ nạn xã hội xảy ra trước mắt. Con người hầu như trở nên vô tình trước cuộc sống của người khác, để “Mạnh ai nấy sống”, “Phải ai tai nấy”. Lời cha ông ta đã dạy: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” hay “Thương người như thể thương thân” từ lâu đã trở thành đạo lý của con người Việt Nam. Truyền thống tốt đẹp ấy luôn được đồng bào ta giữ gìn và phát huy. Thế nhưng ngày nay, bên cạnh những con người biết đồng cảm, chia sẻ, luôn nghĩ đến người khác còn có những kẻ thờ ơ, lãnh đạm, ích kỷ, chỉ nghĩ đến bản thân. Đối với những người mắc “bệnh vô cảm” này, chúng ta cần giúp họ hiểu rõ lời dạy của cổ nhân:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
 Người trong một nước phải thương nhau cùng”.


Giáo hội Công giáo và Đồng bào Việt Nam


Hà Minh Thảo

(VietCatholic News-13.02.2012) Nhân Ngày Hòa Bình Thế Giới lần 45 vào Chúa nhật 01.01.2012, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đã gởi đến các bậc cha mẹ gia đình, những nhà giáo dục, huấn luyện, cũng như các vị trách nhiệm trong các lãnh vực khác nhau của đời sống tôn giáo, xã hội, chính trị, kinh tế, văn hóa và truyền thông Sứ điệp có đề tài: «Giáo dục người trẻ về Công lý và Hòa bình».

Đức Thánh Cha cử hành thánh lễ với các Tân Hồng Y




Đức Thánh Cha Bênêđíctô thứ 16 đã cử hành Thánh Lễ Sáng Chúa Nhật 19 tháng 2 nhân Lễ Kính Ngai Tòa Thánh Phêrô cùng với Hồng Y Đoàn, trong số đó có 22 vị Hồng Y mới được tấn phong hôm thứ Bẩy.

Hạt giống Sự Thật


Chuyện kể rằng, một vị vua tài đức nọ giàu đức hạnh, nhưng không có hoàng tử nối ngôi. Vị vua nghĩ tới việc chiêu mộ những người trẻ tài đức để có thể kế vị ông sau khi ông qua đời.

Một ngày kia, vua cho mời tất cả các trẻ em từ 5 đến 12 tuổi vào hoàng cung. Vị vua giải thích cho các em ý định của ông là muốn tìm người tài đức để thay ông cai quản đất nước. Ông trao cho mỗi em một hạt giống và dặn các em rằng sau 3 năm, các em hãy mang mỗi cây mà mình sẽ trồng đến trình diện tại cung điện.